PHÒNG, CHỐNG TÁC HẠI THUỐC LÁ VÀ BẢO ĐẢM QUYỀN TRẺ EM Ở VIỆT NAM Nguyễn Anh Phương PGS.TS Vũ Công Giao Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Thị An Tóm tắt: Trong bài viết này, các tác giả trình bày, phân tích mối quan hệ giữa việc phòng, chống tác hại thuốc lá với việc bảo đảm quyền của trẻ em, đồng thời khái quát khung pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam liên quan đến vấn đề này. … [Read more...] about Phòng, chống tác hại thuốc lá và bảo đảm quyền trẻ em ở Việt Nam
Phân tích Chính sách
Giảm bất bình đẳng
Giảm bất bình đẳng: Mục tiêu phát triển bền vững Giảm bất bình đẳng (Mục tiêu thứ 10) trong tầm nhìn 2030, vẫn luôn là cái đích rất quan trọng mà chính sách của mỗi quốc gia, và ở cả cấp độ toàn cầu, hướng tới để không ai bị bỏ lại phía sau, đặc biệt quan tâm đến nhóm những người thu nhập thấp nhất, người yếu thế và “bên lề xã hội”. Những diễn biến phức tạp gần đây trên thế … [Read more...] about Giảm bất bình đẳng
Phân tích chính sách công phục vụ hoạt động lập pháp
Hoạt động lập pháp: Đề nghị xây dựng luật và phân tích chính sách Kể từ khi Luật Ban hành Văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 được Quốc hội khóa XIII thông qua và có hiệu lực từ ngày 01/7/2016, việc xây dựng nội dung chính sách (theo Điều 34), và báo cáo đánh giá tác động chính sách của dự án luật, pháp lệnh (theo Điều 35) đã chính thức trở thành yêu cầu luật định trong quy … [Read more...] about Phân tích chính sách công phục vụ hoạt động lập pháp
Tham mưu chính sách, tư vấn chính sách trong hoạch định chính sách
Tham mưu chính sách, tư vấn chính sách trong hoạch định chính sách Lý luận về khoa học chính sách thì xuất hiện muộn, nhưng hoạt động “tham mưu”, “tư vấn” chính sách thì đã có từ rất lâu. Ở nước ta hiện nay đã có khá nhiều Tổ tư vấn, Hội đồng tư vấn chính sách ở nhiều cấp độ. Tham mưu (và cũng có thể định nghĩa cụ thể hơn, là tham mưu chính sách) là việc tổng hợp … [Read more...] about Tham mưu chính sách, tư vấn chính sách trong hoạch định chính sách
Chính sách giáo dục: Giảm bất bình đẳng về cơ hội học tập
1. Từ năm 2015, Liên Hợp Quốc đã thông qua Chương trình Nghị sự 2030, với 17 mục tiêu phát triển bền vững, trong đó có những mục tiêu như: Đảm bảo chất lượng giáo dục và cơ hội học tập; Giảm bất bình đẳng trong nước và giữa các quốc gia. 2. Đối với Việt Nam, đạt được 17 mục tiêu này có ý nghĩa rất quan trọng. Tuy nhiên, cũng có nhiều trở ngại, thách thức lớn cần vượt qua trên … [Read more...] about Chính sách giáo dục: Giảm bất bình đẳng về cơ hội học tập
Một số vấn đề của nghiên cứu chính sách và ứng dụng lập pháp ở Việt Nam
Nghiên cứu chính sách và ứng dụng lập pháp ở Việt Nam Kể từ những năm 1950, khi Lasswell[1] đặt nền móng cho khoa học chính sách với cách tiếp cận “định hướng chính sách” của dân chủ[2], đến nay, nghiên cứu chính sách[3] đã trở thành một trong những lĩnh vực phát triển sôi động nhất của khoa học xã hội trên thế giới. Tuy nhiên, bên cạnh sự phát triển đó vẫn tồn tại nhiều vấn … [Read more...] about Một số vấn đề của nghiên cứu chính sách và ứng dụng lập pháp ở Việt Nam
Quy trình chính sách và phân tích chính sách trong hoạt động lập pháp ở Việt Nam (2)
2.2 Đối chiếu với Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 Vai trò quyết định chính sách của Quốc hội Theo Điều 15 Luật Ban hành VBQPPL năm 2015, Quốc hội ban hành luật, nghị quyết để quy định về các “chính sách cơ bản” của Nhà nước. Điều 31 khẳng định: “chương trình XDLPL được xây dựng hằng năm trên cơ sở đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước, chiến lược phát triển … [Read more...] about Quy trình chính sách và phân tích chính sách trong hoạt động lập pháp ở Việt Nam (2)
Quy trình chính sách và phân tích chính sách trong hoạt động lập pháp ở Việt Nam
Quy trình chính sách và phân tích chính sách trong hoạt động lập pháp ở Việt Nam So sánh, đối chiếu các quy định của pháp luật liên quan và thực tiễn hoạch định chính sách, phân tích chính sách ở Quốc hội Việt Nam cho thấy, Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) năm 2015 được thông qua đã góp phần khẳng định vai trò quan trọng của hoạch định chính sách và phân tích … [Read more...] about Quy trình chính sách và phân tích chính sách trong hoạt động lập pháp ở Việt Nam
Tư nhân cung cấp dịch vụ công: Đe doạ các giá trị dịch vụ công
Dịch vụ công Việc nhà nước ký hợp đồng để khu vực tư nhân tham gia cung cấp dịch vụ công, nhìn chung, đã làm hạ thấp các tiêu chuẩn giá trị dịch vụ công, dẫn đến những thiệt hại chung cho lợi ích công cộng. Đây là vấn đề cần lưu ý trong hoạch định chính sách. Thứ nhất, về phía nhà nước, việc này đe doạ các chuẩn mực giá trị đạo đức công vụ (Xem thêm bài: Tiêu chuẩn giá trị … [Read more...] about Tư nhân cung cấp dịch vụ công: Đe doạ các giá trị dịch vụ công
Tiêu chuẩn giá trị đạo đức trong lĩnh vực công và tư
Giá trị đạo đức công và tư Trong một xu hướng gia tăng sự tham gia của lĩnh vực tư vào cung cấp các dịch vụ công, đã dẫn tới nhu cầu nghiên cứu so sánh giữa các giá trị đạo đức giữa hai khu vực công và tư. Ở Việt Nam cũng đã có sự tham gia của tư nhân trong lĩnh vực công, vì thế, chinhsach.vn giới thiệu sơ lược một số nghiên cứu liên quan. Theo Wal et al (2008), có hai hệ … [Read more...] about Tiêu chuẩn giá trị đạo đức trong lĩnh vực công và tư