Chính sách, chính sách công là gì? 1. Các bạn mới tìm hiểu, nghiên cứu về khoa học chính sách (policy sciences) có thể gặp khó khăn trong việc phân biệt, định nghĩa khái niệm chính sách (policy) và khái niệm chính sách công (public policy). Các khái niệm này giống và khác nhau như […]
Main Content
Tiêu điểm

Quy trình chính sách và vai trò, năng lực hoạch định chính sách
Tác giả: Nguyễn Anh Phương
Ngày 11/11/2020, Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã tổ chức Hội thảo “Bàn về quy trình chính sách và vai trò, năng lực hoạch định chính sách của Đại biểu Quốc hội ở Việt Nam”. TS. Lê Hải Đường, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp chủ […]
Chính sách

Tiếp cận thể chế, đạo đức và văn hóa trong phòng chống tham nhũng: Nghiên cứu tình huống ở Indonesia
(Phòng chống tham nhũng ở Indonesia và những gợi mở cho Việt Nam)* Phương pháp tiếp cận nghiên cứu, xem xét đồng thời mối quan hệ giữa các yếu tố thể chế, đạo đức và văn hóa trong phòng, chống tham nhũng có thể giúp đưa ra cách nhìn bao quát, giải pháp tổng thể, […]

Đánh giá chính sách công: một số vấn đề lý luận
Đánh giá chính sách là gì? Đánh giá chính sách là một khái niệm khó thống nhất trong cách định nghĩa, cũng như phức tạp trong thực tế triển khai. Với ngôn ngữ chính sách trong tiếng Việt thì định nghĩa khái niệm đánh giá chính sách cũng dễ gây nhầm lẫn hoặc hiểu không […]

Chính sách công và lựa chọn chính sách: vì sao cần quan tâm?
Lựa chọn chính sách Chính sách công là một trong những lĩnh vực rất quan trọng mà người dân cần biết và nên biết, vì nó can thiệp và ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của mọi người trong xã hội. Bằng lá phiếu của mình, bạn có quyền lựa chọn ra những đại […]

Quy trình lập pháp và quy trình hoạch định chính sách ở Việt Nam
Quy trình lập pháp và quy trình hoạch định chính sách ở Việt Nam Bài viết phân tích mối quan hệ giữa quy trình lập pháp và quy trình hoạch định chính sách trong hoạt động lập pháp ở nước ta; ủng hộ quan điểm thiết kế một quy trình lập pháp trong đó tích […]

Hoạch định chính sách ở Việt Nam: Một số vấn đề cần lưu ý
Hoạch định chính sách là gì? 1. Bài viết này bàn về khái niệm hoạch định chính sách (policy-making) và một số nội dung nghiên cứu đáng chú ý liên quan, nhưng không bàn sâu về quy trình hoạch định chính sách, cũng không nhằm đưa ra một định nghĩa khái niệm hoạch định chính […]

Một số vấn đề của nghiên cứu chính sách và ứng dụng lập pháp ở Việt Nam
Nghiên cứu chính sách và ứng dụng lập pháp ở Việt Nam Kể từ những năm 1950, khi Lasswell[1] đặt nền móng cho khoa học chính sách với cách tiếp cận “định hướng chính sách” của dân chủ[2], đến nay, nghiên cứu chính sách[3] đã trở thành một trong những lĩnh vực phát triển sôi […]

Quy trình chính sách và phân tích chính sách trong hoạt động lập pháp ở Việt Nam
Quy trình chính sách và phân tích chính sách trong hoạt động lập pháp ở Việt Nam So sánh, đối chiếu các quy định của pháp luật liên quan và thực tiễn hoạch định chính sách, phân tích chính sách ở Quốc hội Việt Nam cho thấy, Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp […]

Nhập môn Phân tích chính sách
Phân tích chính sách là gì? Phân tích chính sách (policy analysis) là một nội dung quan trọng trong nghiên cứu và ứng dụng khoa học chính sách. Có nhiều định nghĩa khác nhau về khái niệm phân tích chính sách. Theo William Dunn: “Phân tích chính sách là một quy trình điều tra đa […]
Thuật ngữ

Thuật ngữ Chính sách
Thuật ngữ chính sách công Chính sách là gì? Chính sách công là gì? Hoạch định chính sách công là gì? Phân tích chính sách công là gì? Đánh giá chính sách công là gì? Quy trình chính sách là gì?... Đó là những câu hỏi về các từ khóa liên quan đến … [đọc tiếp] about Thuật ngữ Chính sách

Hiệu suất chính sách công
Hiệu suất chính sách công là gì? (Policy) Efficiency Định nghĩa khái niệm hiệu suất trong khoa học chính sách Hiệu suất (Efficiency) là một tiêu chí kỹ thuật phản ánh mức độ liên quan của tổng chi phí để triển khai thực hiện một chính sách tới việc đạt được các … [đọc tiếp] about Hiệu suất chính sách công