17 Mục tiêu phát triển bền vững 2030 chính là một Khung chính sách phát triển bền vững tích hợp, toàn diện, rộng mở, làm cơ sở để các quốc gia tham khảo và điều chỉnh một số tiêu chí cho phù hợp với tình hình thực tế mỗi nước, nhất là các nước đang phát triển và nước kém phát triển… Việc thực thi chính sách trong một lĩnh vực, hướng tới một mục tiêu đều có tác động, ảnh hưởng … [Read more...] about 17 Mục tiêu Phát triển bền vững
Chính sách xã hội
Giảm bất bình đẳng
Giảm bất bình đẳng: Mục tiêu phát triển bền vững Giảm bất bình đẳng (Mục tiêu thứ 10) trong tầm nhìn 2030, vẫn luôn là cái đích rất quan trọng mà chính sách của mỗi quốc gia, và ở cả cấp độ toàn cầu, hướng tới để không ai bị bỏ lại phía sau, đặc biệt quan tâm đến nhóm những người thu nhập thấp nhất, người yếu thế và “bên lề xã hội”. Những diễn biến phức tạp gần đây trên thế … [Read more...] about Giảm bất bình đẳng
Bình đẳng giới, trao quyền cho phụ nữ, và giáo dục chất lượng, toàn diện
Bình đẳng giới không chỉ là quyền cơ bản, mà còn là cơ sở để trao quyền và bình đẳng cơ hội cho phụ nữ, trẻ em gái, nhằm xây dựng thế giới hòa bình, bền vững. Giáo dục có chất lượng, toàn diện và thúc đẩy các cơ hội học tập suốt đời cho tất cả là nền tảng để cải thiện đời sống, xã hội bền vững. Mục tiêu phát triển bền vững: Mục tiêu 1: Chấm dứt mọi hình thức nghèo ở … [Read more...] about Bình đẳng giới, trao quyền cho phụ nữ, và giáo dục chất lượng, toàn diện
Chính sách nông nghiệp bền vững, sức khỏe tốt và phúc lợi
Chính sách nông nghiệp và Mục tiêu Phát triển bền vững Lương thực và nông nghiệp là lĩnh vực trung tâm và ưu tiên chính sách bảo đảm an ninh lương thực để xóa đói nghèo và phát triển bền vững; Đảm bảo cuộc sống khỏe mạnh và tăng cường phúc lợi cho mọi người ở mọi lứa tuổi là giải pháp chính sách quan trọng để phát triển bền vững. Xem: 17 Mục tiêu Phát triển bền … [Read more...] about Chính sách nông nghiệp bền vững, sức khỏe tốt và phúc lợi
Phát triển bền vững: Chấm dứt mọi hình thức nghèo ở mọi nơi
Phát triển bền vững là gì? 1. Ngày 16/7/2020, bà Amina Mohammed - Phó Tổng Thư ký thường trực Liên hợp quốc, cảnh báo rằng thế giới khó có thể đạt được các Mục tiêu Phát triển bền vững (SDGs) vào năm 2030. Trên thực tế, các quốc gia đang có 10 năm tới để nỗ lực hơn nữa nhằm đạt được các mục tiêu này. Phát triển bền vững liên quan đến ba trụ cột là tăng trưởng kinh tế, phát … [Read more...] about Phát triển bền vững: Chấm dứt mọi hình thức nghèo ở mọi nơi
Chính sách giáo dục: Giảm bất bình đẳng về cơ hội học tập
1. Từ năm 2015, Liên Hợp Quốc đã thông qua Chương trình Nghị sự 2030, với 17 mục tiêu phát triển bền vững, trong đó có những mục tiêu như: Đảm bảo chất lượng giáo dục và cơ hội học tập; Giảm bất bình đẳng trong nước và giữa các quốc gia. 2. Đối với Việt Nam, đạt được 17 mục tiêu này có ý nghĩa rất quan trọng. Tuy nhiên, cũng có nhiều trở ngại, thách thức lớn cần vượt qua trên … [Read more...] about Chính sách giáo dục: Giảm bất bình đẳng về cơ hội học tập
Chính sách phòng, chống tác hại rượu bia: Kinh nghiệm quốc tế về chính sách thuế và giá
Chính sách phòng chống tác hại rượu bia: Chính sách tăng thuế và giá đối với rượu bia Nhằm khái quát hóa những nghiên cứu khoa học về mối quan hệ giữa thuế và giá với việc tiêu thụ rượu bia, Patra và cộng sự (2012) đã tổng hợp, phân tích 25 công trình nghiên cứu ở nước Mỹ, và 29 công trình nghiên cứu tại các quốc gia khác, bao gồm Úc, Canada, Đan Mạch, Phần Lan, Đức, … [Read more...] about Chính sách phòng, chống tác hại rượu bia: Kinh nghiệm quốc tế về chính sách thuế và giá
Chính sách phòng chống tác hại của thuốc lá
Nâng cao hiệu quả chính sách phòng, chống tác hại thuốc lá "Hệ thống chính sách, pháp luật về kiểm soát thuốc lá ở Việt Nam là tương đối đầy đủ. Nếu Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá năm 2012, cũng như các giải pháp chính sách cụ thể được thực thi nghiêm túc, quyết liệt thì đã có thể giảm đáng kể số người sử dụng thuốc lá. Tuy nhiên, trên thực tế, việc thực thi còn chưa … [Read more...] about Chính sách phòng chống tác hại của thuốc lá
Nâng cao hiệu quả chính sách phòng, chống tác hại thuốc lá
Trong điều kiện lý tưởng, các quốc gia nên cấm tất cả các hoạt động sản xuất, mua bán, sử dụng thuốc lá, bởi hơn nửa số khách hàng tiêu thụ sản phẩm thuốc lá đã, đang và có thể sẽ tử vong vì sử dụng chúng. Mặc dù biết rõ những tác hại từ việc sử dụng thuốc lá gây ra cho sức khỏe cá nhân và cộng đồng, vấn đề khó giải quyết là có rất nhiều người dân, và cả nguồn ngân sách của … [Read more...] about Nâng cao hiệu quả chính sách phòng, chống tác hại thuốc lá
Nhà nước phúc lợi trong chính thể dân chủ phương Tây
Nhà nước phúc lợi (welfare state) đã phát triển rất nhanh và thành công ở nhiều nước dân chủ phương Tây kể từ sau thế chiến thứ hai. Hầu hết các nước phát triển (OECD) đều áp dụng mô hình này (TEI 2012). Đồng thời, nhà nước phúc lợi cũng được nhiều học giả phương Tây xem là điều kiện để thúc đẩy xã hội dân chủ ở các nước này (Petring et al. 2012). Ngược lại, cũng có nhiều … [Read more...] about Nhà nước phúc lợi trong chính thể dân chủ phương Tây