Trong điều kiện lý tưởng, các quốc gia nên cấm tất cả các hoạt động sản xuất, mua bán, sử dụng thuốc lá, bởi hơn nửa số khách hàng tiêu thụ sản phẩm thuốc lá đã, đang và có thể sẽ tử vong vì sử dụng chúng. Mặc dù biết rõ những tác hại từ việc sử dụng thuốc lá gây ra cho sức khỏe cá nhân và cộng đồng, vấn đề khó giải quyết là có rất nhiều người dân, và cả nguồn ngân sách của … [Read more...] about Nâng cao hiệu quả chính sách phòng, chống tác hại thuốc lá
Chính sách công
Vai trò cải cách thể chế trong quá trình phát triển của Trung Quốc (2)
"Mặc dù cải cách thể chế đã mang lại những thành công trong giai đoạn vừa qua, Trung Quốc đang đối mặt với những thách thức trong quá trình chuyển đổi chậm... từ góc nhìn thể chế..." Xem phần 1 2. Chuyển đổi kinh tế, cải cách thể chế ở Trung Quốc Những thành công Sau hơn ba thập kỷ tăng trưởng liên tục với tốc độ bình quân 10%, từ xã hội nông nghiệp, Trung Quốc đã thành … [Read more...] about Vai trò cải cách thể chế trong quá trình phát triển của Trung Quốc (2)
Vai trò cải cách thể chế trong quá trình phát triển của Trung Quốc (1)
Việt Nam và Trung Quốc có nhiều điểm tương đồng trong quá trình cải cách, chuyển đổi kinh tế. Vì vậy, qua cách tiếp cận nghiên cứu thực trạng và khuyến nghị giải pháp cho quá trình chuyển đổi ở Trung Quốc trong giai đoạn mới, có tham khảo các nghiên cứu đa chiều từ các học giả phương Tây và Trung Quốc, bài viết này đồng thời có thể gián tiếp cung cấp những kinh nghiệm có ích … [Read more...] about Vai trò cải cách thể chế trong quá trình phát triển của Trung Quốc (1)
Trách nhiệm đạo đức trong thực thi công vụ
Đạo đức công vụ Ở một số nhà nước phương Tây, khi xảy ra mâu thuẫn về lợi ích, suy đến cùng, công chức nhà nước phải chịu trách nhiệm trước các lợi ích công cộng và quá trình dân chủ, vượt trên các lợi ích của chính phủ hiện hành (Uhr 2005). (Bài viết này giới hạn trong việc tham khảo một số kinh nghiệm các nước phương Tây, do đó, có nhiều điểm khác với cách thức tổ chức quyền … [Read more...] about Trách nhiệm đạo đức trong thực thi công vụ
Tư nhân cung cấp dịch vụ công: Đe doạ các giá trị dịch vụ công
Dịch vụ công Việc nhà nước ký hợp đồng để khu vực tư nhân tham gia cung cấp dịch vụ công, nhìn chung, đã làm hạ thấp các tiêu chuẩn giá trị dịch vụ công, dẫn đến những thiệt hại chung cho lợi ích công cộng. Đây là vấn đề cần lưu ý trong hoạch định chính sách. Thứ nhất, về phía nhà nước, việc này đe doạ các chuẩn mực giá trị đạo đức công vụ (Xem thêm bài: Tiêu chuẩn giá trị … [Read more...] about Tư nhân cung cấp dịch vụ công: Đe doạ các giá trị dịch vụ công
Tiêu chuẩn giá trị đạo đức trong lĩnh vực công và tư
Giá trị đạo đức công và tư Trong một xu hướng gia tăng sự tham gia của lĩnh vực tư vào cung cấp các dịch vụ công, đã dẫn tới nhu cầu nghiên cứu so sánh giữa các giá trị đạo đức giữa hai khu vực công và tư. Ở Việt Nam cũng đã có sự tham gia của tư nhân trong lĩnh vực công, vì thế, chinhsach.vn giới thiệu sơ lược một số nghiên cứu liên quan. Theo Wal et al (2008), có hai hệ … [Read more...] about Tiêu chuẩn giá trị đạo đức trong lĩnh vực công và tư
Nhà nước phúc lợi trong chính thể dân chủ phương Tây
Nhà nước phúc lợi (welfare state) đã phát triển rất nhanh và thành công ở nhiều nước dân chủ phương Tây kể từ sau thế chiến thứ hai. Hầu hết các nước phát triển (OECD) đều áp dụng mô hình này (TEI 2012). Đồng thời, nhà nước phúc lợi cũng được nhiều học giả phương Tây xem là điều kiện để thúc đẩy xã hội dân chủ ở các nước này (Petring et al. 2012). Ngược lại, cũng có nhiều … [Read more...] about Nhà nước phúc lợi trong chính thể dân chủ phương Tây
Vai trò của truyền thông trong hoạch định chính sách
Truyền thông có tác động tới việc hoạch định chính sách ở nhiều mức độ khác nhau. Các vấn đề công, vấn đề xã hội thường được báo chí, hay các phương tiện truyền thông mạng xã hội trực tiếp phản ánh và có thể nhanh chóng "nóng lên" trong nghị trường Quốc hội, hay trong các phiên họp của Chính phủ (rất dễ quan sát thấy ở Việt Nam hiện nay). Nhưng sự “định hướng” dư luận của … [Read more...] about Vai trò của truyền thông trong hoạch định chính sách
Chính sách công và khoa học chính sách
Chính sách công là gì? 1. Các bạn mới tìm hiểu, nghiên cứu về khoa học chính sách (policy sciences) có thể gặp khó khăn trong việc phân biệt, định nghĩa khái niệm chính sách (policy) và khái niệm chính sách công (public policy). Các khái niệm này giống và khác nhau như thế nào? Hay những vấn đề cốt lõi trong cách tiếp cận chính sách công là gì? 2. Bài viết này giới hạn ở việc … [Read more...] about Chính sách công và khoa học chính sách
Vấn đề chính sách: Bất bình đẳng và tham nhũng
Bất bình đẳng đang là vấn đề được quan tâm trong nghiên cứu chính sách trên thế giới. Tác động của bất bình đẳng đến kinh tế xã hội như thế nào? Tại sao cần quan tâm đến một số nguyên nhân gây ra bất bình đẳng, đặc biệt là tham nhũng? Trong khuôn khổ một bài viết ngắn, dưới đây chỉ tiếp cận một góc nhỏ, để trả lời một phần câu hỏi trên. Bất bình đẳng là vấn đề chính sách và … [Read more...] about Vấn đề chính sách: Bất bình đẳng và tham nhũng