Lựa chọn chính sách Chính sách công là một trong những lĩnh vực rất quan trọng mà người dân cần biết và nên biết, vì nó can thiệp và ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của mọi người trong xã hội. Trước tiên, bằng lá phiếu của mình, bạn có quyền lựa chọn ra những đại biểu dân cử, các chính trị gia mà trong nhiệm kỳ có thời hạn nhất định, họ sẽ đại diện cho bạn để tham gia vào … [Read more...] about Chính sách công và lựa chọn chính sách: vì sao cần quan tâm?
Chính sách và chính trị
Hòa bình, công lý và thể chế vững mạnh
Thể chế vững mạnh, thúc đẩy xã hội hòa bình và tiếp cận công lý công bằng là những nội dung chính trong Mục tiêu Phát triển bền vững số 16. Các mục tiêu Phát triển bền vững đã tạo lập một Khung chính sách Phát triển bền vững toàn diện cho các quốc gia trên toàn cầu. Nội dung chính sách hướng vào ba trụ cột là kinh tế, xã hội và môi trường, với mục đích nhằm xây dựng nền kinh … [Read more...] about Hòa bình, công lý và thể chế vững mạnh
“Thể chế, thể chế và thể chế”
1. Nhiều học giả phương Tây nghiên cứu về quá trình tăng trưởng, phát triển kinh tế ở một số nước Đông Âu và Nga đã định nghĩa khái niệm chuyển đổi kinh tế là quá trình trong đó các quốc gia có áp dụng mô hình nền kinh tế quản lý trung ương tập quyền, mệnh lệnh hành chính, sở hữu nhà nước chiếm ưu thế, với các động lực khuyến khích phi vật chất (non-material incentives), chuyển … [Read more...] about “Thể chế, thể chế và thể chế”
Hoạch định chính sách ở Quốc hội
Quốc hội làm chính sách Theo góc nhìn chung nhất thì Quốc hội hoạch định chính sách dựa trên nguyên tắc làm việc theo chế độ hội nghị và quyết định theo đa số (Luật Tổ chức Quốc hội). Hiệu quả hoạt động hoạch định chính sách của Quốc hội cũng được bảo đảm bằng hiệu quả của các kỳ họp của Quốc hội, hoạt động của UBTVQH, Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội, Đoàn ĐBQH, các … [Read more...] about Hoạch định chính sách ở Quốc hội
Khoa học chính sách ở Việt Nam: Những ghi chú ngắn
Khoa học chính sách công Nghiên cứu và ứng dụng khoa học chính sách công ở Việt Nam hiện nay vẫn còn là lĩnh vực mới, nên có nhiều khác biệt, đáng chú ý là liên quan đến việc xác định nội hàm phạm vi, khái niệm chính sách. Có nhiều nguyên nhân, và một số trong đó là cách hiểu: thu hẹp (quá mạnh) phạm vi khái niệm chính sách/chính sách công, đồng nhất nó với (và chỉ là) những … [Read more...] about Khoa học chính sách ở Việt Nam: Những ghi chú ngắn
Vai trò cải cách thể chế trong quá trình phát triển của Trung Quốc (2)
"Mặc dù cải cách thể chế đã mang lại những thành công trong giai đoạn vừa qua, Trung Quốc đang đối mặt với những thách thức trong quá trình chuyển đổi chậm... từ góc nhìn thể chế..." Xem phần 1 2. Chuyển đổi kinh tế, cải cách thể chế ở Trung Quốc Những thành công Sau hơn ba thập kỷ tăng trưởng liên tục với tốc độ bình quân 10%, từ xã hội nông nghiệp, Trung Quốc đã thành … [Read more...] about Vai trò cải cách thể chế trong quá trình phát triển của Trung Quốc (2)
Vai trò cải cách thể chế trong quá trình phát triển của Trung Quốc (1)
Việt Nam và Trung Quốc có nhiều điểm tương đồng trong quá trình cải cách, chuyển đổi kinh tế. Vì vậy, qua cách tiếp cận nghiên cứu thực trạng và khuyến nghị giải pháp cho quá trình chuyển đổi ở Trung Quốc trong giai đoạn mới, có tham khảo các nghiên cứu đa chiều từ các học giả phương Tây và Trung Quốc, bài viết này đồng thời có thể gián tiếp cung cấp những kinh nghiệm có ích … [Read more...] about Vai trò cải cách thể chế trong quá trình phát triển của Trung Quốc (1)
Nhà nước phúc lợi trong chính thể dân chủ phương Tây
Nhà nước phúc lợi (welfare state) đã phát triển rất nhanh và thành công ở nhiều nước dân chủ phương Tây kể từ sau thế chiến thứ hai. Hầu hết các nước phát triển (OECD) đều áp dụng mô hình này (TEI 2012). Đồng thời, nhà nước phúc lợi cũng được nhiều học giả phương Tây xem là điều kiện để thúc đẩy xã hội dân chủ ở các nước này (Petring et al. 2012). Ngược lại, cũng có nhiều … [Read more...] about Nhà nước phúc lợi trong chính thể dân chủ phương Tây