1. Từ năm 2015, Liên Hợp Quốc đã thông qua Chương trình Nghị sự 2030, với 17 mục tiêu phát triển bền vững, trong đó có những mục tiêu như: Đảm bảo chất lượng giáo dục và cơ hội học tập; Giảm bất bình đẳng trong nước và giữa các quốc gia. 2. Đối với Việt Nam, đạt được 17 mục tiêu này có ý nghĩa rất quan trọng. Tuy nhiên, cũng có nhiều trở ngại, thách thức lớn cần vượt qua trên … [Read more...] about Chính sách giáo dục: Giảm bất bình đẳng về cơ hội học tập
Chính sách Phát triển
Kiến nghị các giải pháp cho vấn đề thuỷ điện dòng chính khu vực hạ lưu sông Mê Công
Dự án “Nghiên cứu tác động của các công trình thuỷ điện trên dòng chính sông Mê Công” do Chính phủ Việt Nam khởi xướng, đang trong quá trình tham vấn Báo cáo đánh giá tác động[1] và chưa có kết luận chính thức[2]. Tuy nhiên, cho đến nay đã có nhiều nghiên cứu khác, khẳng định: phát triển thuỷ điện trên dòng chính ở khu vực hạ lưu sông Mê Công (the Lower Mekong Basin - LMB) là … [Read more...] about Kiến nghị các giải pháp cho vấn đề thuỷ điện dòng chính khu vực hạ lưu sông Mê Công
Chính sách phòng chống tác hại của thuốc lá
Nâng cao hiệu quả chính sách phòng, chống tác hại thuốc lá "Hệ thống chính sách, pháp luật về kiểm soát thuốc lá ở Việt Nam là tương đối đầy đủ. Nếu Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá năm 2012, cũng như các giải pháp chính sách cụ thể được thực thi nghiêm túc, quyết liệt thì đã có thể giảm đáng kể số người sử dụng thuốc lá. Tuy nhiên, trên thực tế, việc thực thi còn chưa … [Read more...] about Chính sách phòng chống tác hại của thuốc lá
Nâng cao hiệu quả chính sách phòng, chống tác hại thuốc lá
Trong điều kiện lý tưởng, các quốc gia nên cấm tất cả các hoạt động sản xuất, mua bán, sử dụng thuốc lá, bởi hơn nửa số khách hàng tiêu thụ sản phẩm thuốc lá đã, đang và có thể sẽ tử vong vì sử dụng chúng. Mặc dù biết rõ những tác hại từ việc sử dụng thuốc lá gây ra cho sức khỏe cá nhân và cộng đồng, vấn đề khó giải quyết là có rất nhiều người dân, và cả nguồn ngân sách của … [Read more...] about Nâng cao hiệu quả chính sách phòng, chống tác hại thuốc lá
Bình đẳng giới: Phụ nữ, giới, và phát triển
Bình đẳng giới là gì? Bình đẳng giới là một trong những chủ đề ưu tiên trong chính sách phát triển, đặc biệt đối với các nước đang phát triển. Mục tiêu thứ ba trong Các mục tiêu thiên niên kỷ chính là thúc đẩy bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ. Xem: Bình đẳng giới, trao quyền cho phụ nữ, và giáo dục chất lượng, toàn diện Tham khảo thêm: 17 Mục tiêu Phát triển … [Read more...] about Bình đẳng giới: Phụ nữ, giới, và phát triển
Nhà nước phúc lợi trong chính thể dân chủ phương Tây
Nhà nước phúc lợi (welfare state) đã phát triển rất nhanh và thành công ở nhiều nước dân chủ phương Tây kể từ sau thế chiến thứ hai. Hầu hết các nước phát triển (OECD) đều áp dụng mô hình này (TEI 2012). Đồng thời, nhà nước phúc lợi cũng được nhiều học giả phương Tây xem là điều kiện để thúc đẩy xã hội dân chủ ở các nước này (Petring et al. 2012). Ngược lại, cũng có nhiều … [Read more...] about Nhà nước phúc lợi trong chính thể dân chủ phương Tây
Giảm nghèo, bất bình đẳng và tăng trưởng kinh tế
Mặc dù Tuyên ngôn nhân quyền khẳng định mọi người có quyền hưởng một cuộc sống ấm no (UN 1948), thế giới ngày nay vẫn còn nhiều người rất nghèo. Chính vì thế, giảm số người nghèo cùng cực trên toàn cầu là ưu tiên cao trong mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ (UN 2000). Giảm nghèo luôn là chủ đề phát triển ưu tiên trong chính sách của chính phủ các nước, cũng như các nhà tài trợ … [Read more...] about Giảm nghèo, bất bình đẳng và tăng trưởng kinh tế
Giảm bất bình đẳng cơ hội để giảm bất bình đẳng thu nhập
Bất bình đẳng có thể chia thành: (1) bất bình đẳng cơ hội (ví dụ như tiếp cận giáo dục); và (2) bất bình đẳng kết quả (ví dụ như mức thu nhập) (UNDP 2013). Để giảm bất bình đẳng, cần chỉ ra những nguyên nhân. Tuy nhiên, giới nghiên cứu cho tới nay vẫn chưa thống nhất được những nguyên nhân chính (Mankiw 2013). Một trong những câu hỏi là, làm thế nào để đo lường và xác định … [Read more...] about Giảm bất bình đẳng cơ hội để giảm bất bình đẳng thu nhập
Già hoá dân số: vấn đề chính sách ở Việt Nam
Già hóa dân số là một xu hướng nhân khẩu học trên toàn cầu (UNDESA 2002), đã xuất hiện từ hàng thế kỷ trước, là kết quả đồng thời của việc giảm tỷ lệ tử vong, và tăng tuổi thọ (Lee 2003, McDonald 2004). Dân số già hóa phản ánh sự thành công của chính sách dân số, với những tác động tích cực của quá trình phát triển. Tuy nhiên, để giải quyết các vấn đề phát sinh từ việc gia … [Read more...] about Già hoá dân số: vấn đề chính sách ở Việt Nam