Quốc hội làm chính sách Theo góc nhìn chung nhất thì Quốc hội hoạch định chính sách dựa trên nguyên tắc làm việc theo chế độ hội nghị và quyết định theo đa số (Luật Tổ chức Quốc hội). Hiệu quả hoạt động hoạch định chính sách của Quốc hội cũng được bảo đảm bằng hiệu quả của các kỳ họp của Quốc hội, hoạt động của UBTVQH, Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội, Đoàn ĐBQH, các … [Read more...] about Hoạch định chính sách ở Quốc hội
Chính sách công
Chính sách là gì?
Chính sách là gì? là một trong những câu hỏi tiếp cận ban đầu được quan tâm nhất khi tìm hiểu về khái niệm chính sách và chính sách công. Chính sách là sản phẩm của quá trình ra quyết định lựa chọn các vấn đề, mục tiêu và giải pháp để giải quyết. - Chính sách công (public policy) là hệ thống những hành động có chủ đích, mang tính quyền lực nhà nước, được ban hành theo những … [Read more...] about Chính sách là gì?
Hệ thống thông tin lập pháp
"Thông tin lập pháp là sự phản ánh tất cả các hoạt động liên quan đến các giai đoạn của quy trình lập pháp và việc thực hiện chức năng lập pháp của Quốc hội" Hệ thống thông tin lập pháp Khái niệm, phân loại thông tin lập pháp Thông tin trong hoạt động lập pháp không chỉ là thông báo diễn biến sự kiện, ghi nhận kết quả, mà còn góp phần hỗ trợ và tác động mạnh mẽ đến kết quả … [Read more...] about Hệ thống thông tin lập pháp
Giá trị đạo đức công và giới hạn trách nhiệm trong thực thi công vụ
Trách nhiệm giải trình, đạo đức công vụ, thực thi công vụ, hành chính công Ở nhiều quốc gia phương Tây, sau bầu cử[1] thường có sự thay đổi Chính phủ nhưng các công chức trong bộ máy hành chính vẫn tiếp tục phục vụ và chịu trách nhiệm trước Chính phủ mới. Để đảm bảo tính chuyên nghiệp, ổn định và liên tục, pháp luật hành chính luôn ghi nhận những giá trị công và các nguyên tắc … [Read more...] about Giá trị đạo đức công và giới hạn trách nhiệm trong thực thi công vụ
Hoạch định chính sách ở Việt Nam: Một số vấn đề cần lưu ý
Hoạch định chính sách là gì? 1. Bài viết này bàn về khái niệm hoạch định chính sách (policy-making) và một số nội dung nghiên cứu đáng chú ý liên quan, nhưng không bàn sâu về quy trình hoạch định chính sách, cũng không nhằm đưa ra một định nghĩa khái niệm hoạch định chính sách công chuẩn tắc. Nội dung trao đổi trong bài chủ yếu nhằm giúp cho những người mới nghiên cứu chính … [Read more...] about Hoạch định chính sách ở Việt Nam: Một số vấn đề cần lưu ý
Một số vấn đề của nghiên cứu chính sách và ứng dụng lập pháp ở Việt Nam
Nghiên cứu chính sách và ứng dụng lập pháp ở Việt Nam Kể từ những năm 1950, khi Lasswell[1] đặt nền móng cho khoa học chính sách với cách tiếp cận “định hướng chính sách” của dân chủ[2], đến nay, nghiên cứu chính sách[3] đã trở thành một trong những lĩnh vực phát triển sôi động nhất của khoa học xã hội trên thế giới. Tuy nhiên, bên cạnh sự phát triển đó vẫn tồn tại nhiều vấn … [Read more...] about Một số vấn đề của nghiên cứu chính sách và ứng dụng lập pháp ở Việt Nam
Quy trình chính sách và phân tích chính sách trong hoạt động lập pháp ở Việt Nam (2)
2.2 Đối chiếu với Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 Vai trò quyết định chính sách của Quốc hội Theo Điều 15 Luật Ban hành VBQPPL năm 2015, Quốc hội ban hành luật, nghị quyết để quy định về các “chính sách cơ bản” của Nhà nước. Điều 31 khẳng định: “chương trình XDLPL được xây dựng hằng năm trên cơ sở đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước, chiến lược phát triển … [Read more...] about Quy trình chính sách và phân tích chính sách trong hoạt động lập pháp ở Việt Nam (2)
Quy trình chính sách và phân tích chính sách trong hoạt động lập pháp ở Việt Nam
Quy trình chính sách và phân tích chính sách trong hoạt động lập pháp ở Việt Nam So sánh, đối chiếu các quy định của pháp luật liên quan và thực tiễn hoạch định chính sách, phân tích chính sách ở Quốc hội Việt Nam cho thấy, Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) năm 2015 được thông qua đã góp phần khẳng định vai trò quan trọng của hoạch định chính sách và phân tích … [Read more...] about Quy trình chính sách và phân tích chính sách trong hoạt động lập pháp ở Việt Nam
Khoa học chính sách ở Việt Nam: Những ghi chú ngắn
Khoa học chính sách công Nghiên cứu và ứng dụng khoa học chính sách công ở Việt Nam hiện nay vẫn còn là lĩnh vực mới, nên có nhiều khác biệt, đáng chú ý là liên quan đến việc xác định nội hàm phạm vi, khái niệm chính sách. Có nhiều nguyên nhân, và một số trong đó là cách hiểu: thu hẹp (quá mạnh) phạm vi khái niệm chính sách/chính sách công, đồng nhất nó với (và chỉ là) những … [Read more...] about Khoa học chính sách ở Việt Nam: Những ghi chú ngắn
Chính sách phòng chống tác hại của thuốc lá
Nâng cao hiệu quả chính sách phòng, chống tác hại thuốc lá "Hệ thống chính sách, pháp luật về kiểm soát thuốc lá ở Việt Nam là tương đối đầy đủ. Nếu Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá năm 2012, cũng như các giải pháp chính sách cụ thể được thực thi nghiêm túc, quyết liệt thì đã có thể giảm đáng kể số người sử dụng thuốc lá. Tuy nhiên, trên thực tế, việc thực thi còn chưa … [Read more...] about Chính sách phòng chống tác hại của thuốc lá