(Phòng chống tham nhũng ở Indonesia và những gợi mở cho Việt Nam)* Phương pháp tiếp cận nghiên cứu, xem xét đồng thời mối quan hệ giữa các yếu tố thể chế, đạo đức và văn hóa trong phòng, chống tham nhũng có thể giúp đưa ra cách nhìn bao quát, giải pháp tổng thể, hiệu quả trong dài hạn. Thông qua nghiên cứu tình huống phòng, chống tham nhũng tại Indonesia với cách tiếp cận này, … [Read more...] about Tiếp cận thể chế, đạo đức và văn hóa trong phòng chống tham nhũng: Nghiên cứu tình huống ở Indonesia
Chính sách công
Đánh giá chính sách công: một số vấn đề lý luận
Đánh giá chính sách là gì? Đánh giá chính sách là một khái niệm khó thống nhất trong cách định nghĩa, cũng như phức tạp trong thực tế triển khai. Với ngôn ngữ chính sách trong tiếng Việt thì định nghĩa khái niệm đánh giá chính sách cũng dễ gây nhầm lẫn hoặc hiểu không đầy đủ. Bài viết này không đi vào trình bày các phương pháp, công cụ đánh giá chính sách vì đòi hỏi những … [Read more...] about Đánh giá chính sách công: một số vấn đề lý luận
Chính sách công và lựa chọn chính sách: vì sao cần quan tâm?
Lựa chọn chính sách Chính sách công là một trong những lĩnh vực rất quan trọng mà người dân cần biết và nên biết, vì nó can thiệp và ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của mọi người trong xã hội. Trước tiên, bằng lá phiếu của mình, bạn có quyền lựa chọn ra những đại biểu dân cử, các chính trị gia mà trong nhiệm kỳ có thời hạn nhất định, họ sẽ đại diện cho bạn để tham gia vào … [Read more...] about Chính sách công và lựa chọn chính sách: vì sao cần quan tâm?
17 Mục tiêu Phát triển bền vững
17 Mục tiêu phát triển bền vững 2030 chính là một Khung chính sách phát triển bền vững tích hợp, toàn diện, rộng mở, làm cơ sở để các quốc gia tham khảo và điều chỉnh một số tiêu chí cho phù hợp với tình hình thực tế mỗi nước, nhất là các nước đang phát triển và nước kém phát triển… Việc thực thi chính sách trong một lĩnh vực, hướng tới một mục tiêu đều có tác động, ảnh hưởng … [Read more...] about 17 Mục tiêu Phát triển bền vững
Hòa bình, công lý và thể chế vững mạnh
Thể chế vững mạnh, thúc đẩy xã hội hòa bình và tiếp cận công lý công bằng là những nội dung chính trong Mục tiêu Phát triển bền vững số 16. Các mục tiêu Phát triển bền vững đã tạo lập một Khung chính sách Phát triển bền vững toàn diện cho các quốc gia trên toàn cầu. Nội dung chính sách hướng vào ba trụ cột là kinh tế, xã hội và môi trường, với mục đích nhằm xây dựng nền kinh … [Read more...] about Hòa bình, công lý và thể chế vững mạnh
Nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội
1. Quốc hội Việt Nam “Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước” (Điều 69). Theo Điều 70 Hiến pháp 2013 thì Quốc hội có những nhiệm vụ và … [Read more...] about Nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội
Quy trình lập pháp và quy trình hoạch định chính sách ở Việt Nam
Quy trình lập pháp và quy trình hoạch định chính sách ở Việt Nam Bài viết phân tích mối quan hệ giữa quy trình lập pháp và quy trình hoạch định chính sách trong hoạt động lập pháp ở nước ta; ủng hộ quan điểm thiết kế một quy trình lập pháp trong đó tích hợp các công đoạn làm chính sách; nhằm nâng cao vai trò và năng lực hoạch định chính sách của Quốc hội và các đại biểu Quốc … [Read more...] about Quy trình lập pháp và quy trình hoạch định chính sách ở Việt Nam
Phân tích chính sách công phục vụ hoạt động lập pháp
Hoạt động lập pháp: Đề nghị xây dựng luật và phân tích chính sách Kể từ khi Luật Ban hành Văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 được Quốc hội khóa XIII thông qua và có hiệu lực từ ngày 01/7/2016, việc xây dựng nội dung chính sách (theo Điều 34), và báo cáo đánh giá tác động chính sách của dự án luật, pháp lệnh (theo Điều 35) đã chính thức trở thành yêu cầu luật định trong quy … [Read more...] about Phân tích chính sách công phục vụ hoạt động lập pháp
“Thể chế, thể chế và thể chế”
1. Nhiều học giả phương Tây nghiên cứu về quá trình tăng trưởng, phát triển kinh tế ở một số nước Đông Âu và Nga đã định nghĩa khái niệm chuyển đổi kinh tế là quá trình trong đó các quốc gia có áp dụng mô hình nền kinh tế quản lý trung ương tập quyền, mệnh lệnh hành chính, sở hữu nhà nước chiếm ưu thế, với các động lực khuyến khích phi vật chất (non-material incentives), chuyển … [Read more...] about “Thể chế, thể chế và thể chế”
Chính sách phòng, chống tác hại rượu bia: Kinh nghiệm quốc tế về chính sách thuế và giá
Chính sách phòng chống tác hại rượu bia: Chính sách tăng thuế và giá đối với rượu bia Nhằm khái quát hóa những nghiên cứu khoa học về mối quan hệ giữa thuế và giá với việc tiêu thụ rượu bia, Patra và cộng sự (2012) đã tổng hợp, phân tích 25 công trình nghiên cứu ở nước Mỹ, và 29 công trình nghiên cứu tại các quốc gia khác, bao gồm Úc, Canada, Đan Mạch, Phần Lan, Đức, … [Read more...] about Chính sách phòng, chống tác hại rượu bia: Kinh nghiệm quốc tế về chính sách thuế và giá