Truyền thông có tác động tới việc hoạch định chính sách ở nhiều mức độ khác nhau. Các vấn đề công, vấn đề xã hội thường được báo chí, hay các phương tiện truyền thông mạng xã hội trực tiếp phản ánh và có thể nhanh chóng "nóng lên" trong nghị trường Quốc hội, hay trong các phiên họp của Chính phủ (rất dễ quan sát thấy ở Việt Nam hiện nay). Nhưng sự “định hướng” dư luận của … [Read more...] about Vai trò của truyền thông trong hoạch định chính sách
Câu chuyện chính sách
Già hoá dân số: vấn đề chính sách ở Việt Nam
Già hóa dân số là một xu hướng nhân khẩu học trên toàn cầu (UNDESA 2002), đã xuất hiện từ hàng thế kỷ trước, là kết quả đồng thời của việc giảm tỷ lệ tử vong, và tăng tuổi thọ (Lee 2003, McDonald 2004). Dân số già hóa phản ánh sự thành công của chính sách dân số, với những tác động tích cực của quá trình phát triển. Tuy nhiên, để giải quyết các vấn đề phát sinh từ việc gia … [Read more...] about Già hoá dân số: vấn đề chính sách ở Việt Nam
Chính sách công và khoa học chính sách
Chính sách công là gì? 1. Các bạn mới tìm hiểu, nghiên cứu về khoa học chính sách (policy sciences) có thể gặp khó khăn trong việc phân biệt, định nghĩa khái niệm chính sách (policy) và khái niệm chính sách công (public policy). Các khái niệm này giống và khác nhau như thế nào? Hay những vấn đề cốt lõi trong cách tiếp cận chính sách công là gì? 2. Bài viết này giới hạn ở việc … [Read more...] about Chính sách công và khoa học chính sách
Chính sách vì dân
Chính sách vì dân 1. Chính sách và cuộc sống Tại sao nhiều người phải đẩy đổ cổng trường để xin học cho con? Tại sao những cây cổ thụ ở đường phố Hà Nội được ‘thay thế’ bởi một quyết định ‘có ít không nhiều’? Tại sao quy định về bảo hiểm xã hội, lương hưu được cho là ‘tiến bộ’, ‘vì dân’ lại bị một số công nhân phản đối, và phải tạm dừng? Tại sao con đường thẳng giữa … [Read more...] about Chính sách vì dân