Chính sách quản lý, giảm thiểu việc buôn bán và tiêu thụ thịt động vật nuôi (chó, mèo) Buôn bán và tiêu thụ thịt động vật nuôi (chó, mèo) cùng với những mặt trái, hệ luỵ, tác động tiêu cực đối với người dân, cộng đồng, xã hội ở nước ta hiện nay vẫn đang là một trong những vấn đề chính sách cần tiếp tục được quan tâm và sớm có những giải pháp hiệu lực, hiệu quả. Nhằm … [Read more...] about Chính sách quản lý, giảm thiểu việc buôn bán và tiêu thụ thịt động vật nuôi (chó, mèo)
Câu chuyện chính sách
Tham nhũng chính sách
Tham nhũng chính sách Tham nhũng là gì? Một trong những cách hiểu rất phổ biến về tham nhũng, đó là việc lợi dụng quyền lực công để tư lợi... Tham nhũng chính sách là gì? Tham nhũng chính sách là việc lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong quá trình xây dựng pháp luật nhằm ban hành các chính sách mang lại lợi ích không chính đáng cho một tổ chức, một nhóm, hoặc cá … [Read more...] about Tham nhũng chính sách
Quy trình lập pháp và quy trình hoạch định chính sách ở Việt Nam
Quy trình lập pháp và quy trình hoạch định chính sách ở Việt Nam Bài viết phân tích mối quan hệ giữa quy trình lập pháp và quy trình hoạch định chính sách trong hoạt động lập pháp ở nước ta; ủng hộ quan điểm thiết kế một quy trình lập pháp trong đó tích hợp các công đoạn làm chính sách; nhằm nâng cao vai trò và năng lực hoạch định chính sách của Quốc hội và các đại biểu Quốc … [Read more...] about Quy trình lập pháp và quy trình hoạch định chính sách ở Việt Nam
“Thể chế, thể chế và thể chế”
1. Nhiều học giả phương Tây nghiên cứu về quá trình tăng trưởng, phát triển kinh tế ở một số nước Đông Âu và Nga đã định nghĩa khái niệm chuyển đổi kinh tế là quá trình trong đó các quốc gia có áp dụng mô hình nền kinh tế quản lý trung ương tập quyền, mệnh lệnh hành chính, sở hữu nhà nước chiếm ưu thế, với các động lực khuyến khích phi vật chất (non-material incentives), chuyển … [Read more...] about “Thể chế, thể chế và thể chế”
Truyền thông chính sách và phát triển bền vững
Truyền thông chính sách Truyền thông chính sách là một khái niệm khá mới ở nước ta, và thường xuyên được nhắc tới thời gian qua. Có những nghiên cứu tiếp cận truyền thông chính sách ở giai đoạn sau của quy trình chính sách, nghĩa là sau khi chính sách được ban hành, thì các phương tiện truyền thông nói chung và báo chí nói riêng tích cực tuyên truyền, giới thiệu, vận động, … [Read more...] about Truyền thông chính sách và phát triển bền vững
Chính sách giáo dục: Giảm bất bình đẳng về cơ hội học tập
1. Từ năm 2015, Liên Hợp Quốc đã thông qua Chương trình Nghị sự 2030, với 17 mục tiêu phát triển bền vững, trong đó có những mục tiêu như: Đảm bảo chất lượng giáo dục và cơ hội học tập; Giảm bất bình đẳng trong nước và giữa các quốc gia. 2. Đối với Việt Nam, đạt được 17 mục tiêu này có ý nghĩa rất quan trọng. Tuy nhiên, cũng có nhiều trở ngại, thách thức lớn cần vượt qua trên … [Read more...] about Chính sách giáo dục: Giảm bất bình đẳng về cơ hội học tập
Chính sách là gì?
Chính sách là gì? là một trong những câu hỏi tiếp cận ban đầu được quan tâm nhất khi tìm hiểu về khái niệm chính sách và chính sách công. Chính sách là sản phẩm của quá trình ra quyết định lựa chọn các vấn đề, mục tiêu và giải pháp để giải quyết. - Chính sách công (public policy) là hệ thống những hành động có chủ đích, mang tính quyền lực nhà nước, được ban hành theo những … [Read more...] about Chính sách là gì?
Thẩm quyền thông qua chính sách theo Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015
Thẩm quyền thông qua chính sách? 1. Luật Ban hành văn bản Quy phạm pháp luật năm 2015 (Luật Ban hành VBQPPL 2015) đã được Quốc hội khóa XIII thông qua tại kỳ họp thứ 9, và có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2016. Một trong những điểm mới đáng chú ý liên quan đến quy trình chính sách là quy định về yêu cầu xây dựng nội dung chính sách (Điều 34), và báo cáo đánh giá tác động chính sách … [Read more...] about Thẩm quyền thông qua chính sách theo Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015
Khoa học chính sách ở Việt Nam: Những ghi chú ngắn
Khoa học chính sách công Nghiên cứu và ứng dụng khoa học chính sách công ở Việt Nam hiện nay vẫn còn là lĩnh vực mới, nên có nhiều khác biệt, đáng chú ý là liên quan đến việc xác định nội hàm phạm vi, khái niệm chính sách. Có nhiều nguyên nhân, và một số trong đó là cách hiểu: thu hẹp (quá mạnh) phạm vi khái niệm chính sách/chính sách công, đồng nhất nó với (và chỉ là) những … [Read more...] about Khoa học chính sách ở Việt Nam: Những ghi chú ngắn
Tư nhân cung cấp dịch vụ công: Đe doạ các giá trị dịch vụ công
Dịch vụ công Việc nhà nước ký hợp đồng để khu vực tư nhân tham gia cung cấp dịch vụ công, nhìn chung, đã làm hạ thấp các tiêu chuẩn giá trị dịch vụ công, dẫn đến những thiệt hại chung cho lợi ích công cộng. Đây là vấn đề cần lưu ý trong hoạch định chính sách. Thứ nhất, về phía nhà nước, việc này đe doạ các chuẩn mực giá trị đạo đức công vụ (Xem thêm bài: Tiêu chuẩn giá trị … [Read more...] about Tư nhân cung cấp dịch vụ công: Đe doạ các giá trị dịch vụ công