Đánh giá năng lực hoạch định chính sách của đại biểu Quốc hội Trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học “Nâng cao năng lực hoạch định chính sách của đại biểu Quốc hội trong hoạt động lập pháp: Thực trạng và giải pháp”, có một câu hỏi được đặt ra, là làm thế nào để đánh giá năng lực hoạch định chính sách của đại biểu Quốc hội? Một số (10) căn cứ đưa ra dưới … [Read more...] about Đánh giá năng lực hoạch định chính sách của đại biểu Quốc hội
lập pháp
Hoạch định chính sách trong hoạt động lập pháp
Hoạch định chính sách trong hoạt động lập pháp là gì? Không dễ để phân biệt rõ ràng giữa hoạt động hoạch định chính sách với hoạt động lập pháp. Về mặt lý luận cũng như thực tiễn, hoạch định chính sách (hay hoạt động làm chính sách) có phạm vi áp dụng rộng như (nhưng không bị giới hạn bởi) hoạt động xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật nói chung, trong đó có hoạt động … [Read more...] about Hoạch định chính sách trong hoạt động lập pháp
Nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội
1. Quốc hội Việt Nam “Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước” (Điều 69). Theo Điều 70 Hiến pháp 2013 thì Quốc hội có những nhiệm vụ và … [Read more...] about Nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội
Lập pháp và hoạch định chính sách
1. Các tác giả của Hiến pháp Hoa Kỳ đã để lại những tư tưởng lớn về lập hiến và lập pháp được chứng minh qua thời gian dài. Dựa trên những hiến định về nhánh quyền lập pháp mà các nghị sĩ lưỡng viện Mỹ đã lập thêm rất nhiều những thủ tục phức tạp, để đề xuất chính sách/dự luật phải trải qua, từ khi được giới thiệu ở Hạ viện hoặc Thượng viện đến khi được thông qua. Dự luật có … [Read more...] about Lập pháp và hoạch định chính sách
Quy trình lập pháp và quy trình hoạch định chính sách ở Việt Nam
Quy trình lập pháp và quy trình hoạch định chính sách ở Việt Nam Bài viết phân tích mối quan hệ giữa quy trình lập pháp và quy trình hoạch định chính sách trong hoạt động lập pháp ở nước ta; ủng hộ quan điểm thiết kế một quy trình lập pháp trong đó tích hợp các công đoạn làm chính sách; nhằm nâng cao vai trò và năng lực hoạch định chính sách của Quốc hội và các đại biểu Quốc … [Read more...] about Quy trình lập pháp và quy trình hoạch định chính sách ở Việt Nam
Phân tích chính sách công phục vụ hoạt động lập pháp
Hoạt động lập pháp: Đề nghị xây dựng luật và phân tích chính sách Kể từ khi Luật Ban hành Văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 được Quốc hội khóa XIII thông qua và có hiệu lực từ ngày 01/7/2016, việc xây dựng nội dung chính sách (theo Điều 34), và báo cáo đánh giá tác động chính sách của dự án luật, pháp lệnh (theo Điều 35) đã chính thức trở thành yêu cầu luật định trong quy … [Read more...] about Phân tích chính sách công phục vụ hoạt động lập pháp
Một số vấn đề của nghiên cứu chính sách và ứng dụng lập pháp ở Việt Nam
Nghiên cứu chính sách và ứng dụng lập pháp ở Việt Nam Kể từ những năm 1950, khi Lasswell[1] đặt nền móng cho khoa học chính sách với cách tiếp cận “định hướng chính sách” của dân chủ[2], đến nay, nghiên cứu chính sách[3] đã trở thành một trong những lĩnh vực phát triển sôi động nhất của khoa học xã hội trên thế giới. Tuy nhiên, bên cạnh sự phát triển đó vẫn tồn tại nhiều vấn … [Read more...] about Một số vấn đề của nghiên cứu chính sách và ứng dụng lập pháp ở Việt Nam