1. Các tác giả của Hiến pháp Hoa Kỳ đã để lại những tư tưởng lớn về lập hiến và lập pháp được chứng minh qua thời gian dài. Dựa trên những hiến định về nhánh quyền lập pháp mà các nghị sĩ lưỡng viện Mỹ đã lập thêm rất nhiều những thủ tục phức tạp, để đề xuất chính sách/dự luật phải trải qua, từ khi được giới thiệu ở Hạ viện hoặc Thượng viện đến khi được thông qua. Dự luật có … [Read more...] about Lập pháp và hoạch định chính sách
dân chủ
Giá trị đạo đức công và giới hạn trách nhiệm trong thực thi công vụ
Trách nhiệm giải trình, đạo đức công vụ, thực thi công vụ, hành chính công Ở nhiều quốc gia phương Tây, sau bầu cử[1] thường có sự thay đổi Chính phủ nhưng các công chức trong bộ máy hành chính vẫn tiếp tục phục vụ và chịu trách nhiệm trước Chính phủ mới. Để đảm bảo tính chuyên nghiệp, ổn định và liên tục, pháp luật hành chính luôn ghi nhận những giá trị công và các nguyên tắc … [Read more...] about Giá trị đạo đức công và giới hạn trách nhiệm trong thực thi công vụ
Một số vấn đề của nghiên cứu chính sách và ứng dụng lập pháp ở Việt Nam
Nghiên cứu chính sách và ứng dụng lập pháp ở Việt Nam Kể từ những năm 1950, khi Lasswell[1] đặt nền móng cho khoa học chính sách với cách tiếp cận “định hướng chính sách” của dân chủ[2], đến nay, nghiên cứu chính sách[3] đã trở thành một trong những lĩnh vực phát triển sôi động nhất của khoa học xã hội trên thế giới. Tuy nhiên, bên cạnh sự phát triển đó vẫn tồn tại nhiều vấn … [Read more...] about Một số vấn đề của nghiên cứu chính sách và ứng dụng lập pháp ở Việt Nam
Nhà nước phúc lợi trong chính thể dân chủ phương Tây
Nhà nước phúc lợi (welfare state) đã phát triển rất nhanh và thành công ở nhiều nước dân chủ phương Tây kể từ sau thế chiến thứ hai. Hầu hết các nước phát triển (OECD) đều áp dụng mô hình này (TEI 2012). Đồng thời, nhà nước phúc lợi cũng được nhiều học giả phương Tây xem là điều kiện để thúc đẩy xã hội dân chủ ở các nước này (Petring et al. 2012). Ngược lại, cũng có nhiều … [Read more...] about Nhà nước phúc lợi trong chính thể dân chủ phương Tây