Quốc hội làm chính sách Theo góc nhìn chung nhất thì Quốc hội hoạch định chính sách dựa trên nguyên tắc làm việc theo chế độ hội nghị và quyết định theo đa số (Luật Tổ chức Quốc hội). Hiệu quả hoạt động hoạch định chính sách của Quốc hội cũng được bảo đảm bằng hiệu quả của các kỳ họp của Quốc hội, hoạt động của UBTVQH, Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội, Đoàn ĐBQH, các … [Read more...] about Hoạch định chính sách ở Quốc hội
Chính sách - chinhsach.vn
Diễn đàn chính sách
Diễn đàn chính sách Tạp chí Nghiên cứu lập pháp là một Diễn đàn về nhà nước, chính sách và pháp luật có uy tín, độ tin cậy cao. Một số đặc điểm nổi bật của Tạp chí Nghiên cứu lập pháp là: Ấn phẩm xuất bản định kỳ 2 số/tháng, được gửi đến các lãnh đạo Đảng, Nhà nước và các đại biểu Quốc hội; Định hướng chủ đề nội dung các bài viết đăng tải thường xuyên bám sát Chương trình … [Read more...] about Diễn đàn chính sách
Chính sách là gì?
Chính sách là gì? là một trong những câu hỏi tiếp cận ban đầu được quan tâm nhất khi tìm hiểu về khái niệm chính sách và chính sách công. Chính sách là sản phẩm của quá trình ra quyết định lựa chọn các vấn đề, mục tiêu và giải pháp để giải quyết. - Chính sách công (public policy) là hệ thống những hành động có chủ đích, mang tính quyền lực nhà nước, được ban hành theo những … [Read more...] about Chính sách là gì?
Quy trình chính sách và phân tích chính sách trong hoạt động lập pháp ở Việt Nam
Quy trình chính sách và phân tích chính sách trong hoạt động lập pháp ở Việt Nam So sánh, đối chiếu các quy định của pháp luật liên quan và thực tiễn hoạch định chính sách, phân tích chính sách ở Quốc hội Việt Nam cho thấy, Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) năm 2015 được thông qua đã góp phần khẳng định vai trò quan trọng của hoạch định chính sách và phân tích … [Read more...] about Quy trình chính sách và phân tích chính sách trong hoạt động lập pháp ở Việt Nam
Khoa học chính sách ở Việt Nam: Những ghi chú ngắn
Khoa học chính sách Nghiên cứu và ứng dụng khoa học chính sách ở Việt Nam vẫn còn là lĩnh vực mới, nên có nhiều khác biệt, đáng chú ý là liên quan đến việc xác định nội hàm phạm vi, khái niệm chính sách. Có nhiều nguyên nhân, và một số trong đó là: thu hẹp (quá mạnh) phạm vi chính sách, đồng nhất nó với (và chỉ là) những biện pháp để thực thi chính sách, những quyết định điều … [Read more...] about Khoa học chính sách ở Việt Nam: Những ghi chú ngắn
Chính sách công và khoa học chính sách
Chính sách công là gì? 1. Các bạn mới tìm hiểu, nghiên cứu về khoa học chính sách (policy sciences) có thể gặp khó khăn trong việc phân biệt, định nghĩa khái niệm chính sách (policy) và khái niệm chính sách công (public policy). Các khái niệm này giống và khác nhau như thế nào? Hay những vấn đề cốt lõi trong cách tiếp cận chính sách công là gì? 2. Bài viết này giới hạn ở việc … [Read more...] about Chính sách công và khoa học chính sách
Vấn đề chính sách: Bất bình đẳng và tham nhũng
Bất bình đẳng đang là vấn đề được quan tâm trong nghiên cứu chính sách trên thế giới. Tác động của bất bình đẳng đến kinh tế xã hội như thế nào? Tại sao cần quan tâm đến một số nguyên nhân gây ra bất bình đẳng, đặc biệt là tham nhũng? Trong khuôn khổ một bài viết ngắn, dưới đây chỉ tiếp cận một góc nhỏ, để trả lời một phần câu hỏi trên. Bất bình đẳng là vấn đề chính sách và … [Read more...] about Vấn đề chính sách: Bất bình đẳng và tham nhũng
Chính sách “vì dân”
Chính sách "vì dân" Hoạch định chính sách vì cuộc sống Tại sao nhiều người phải đẩy đổ cổng trường để xin học cho con? Tại sao những cây cổ thụ ở đường phố Hà Nội được ‘thay thế’ bởi một quyết định ‘có ít không nhiều’? Tại sao quy định về bảo hiểm xã hội, lương hưu được cho là ‘tiến bộ’, ‘vì dân’ lại bị một số công nhân phản đối, và phải tạm dừng? Tại sao con đường … [Read more...] about Chính sách “vì dân”