Trên thực tế, các tạp chí chuyên ngành ở Việt Nam thường có Thể lệ đăng bài, cũng như đã có nhiều tài liệu hướng dẫn viết bài báo nghiên cứu khoa học được dễ dàng tìm thấy trên mạng Internet. Đồng thời, đa số người viết bài nghiên cứu là thạc sỹ, nghiên cứu sinh hoặc tiến sỹ, nên đã có kinh nghiệm nghiên cứu khoa học, hiểu biết về thể thức, yêu cầu viết một bài nghiên cứu nói … [Read more...] about Kinh nghiệm viết bài báo nghiên cứu khoa học: Từ góc độ biên tập
Nên đọc
Khoa học chính sách ở Việt Nam: Những ghi chú ngắn
Khoa học chính sách công Nghiên cứu và ứng dụng khoa học chính sách công ở Việt Nam hiện nay vẫn còn là lĩnh vực mới, nên có nhiều khác biệt, đáng chú ý là liên quan đến việc xác định nội hàm phạm vi, khái niệm chính sách. Có nhiều nguyên nhân, và một số trong đó là cách hiểu: thu hẹp (quá mạnh) phạm vi khái niệm chính sách/chính sách công, đồng nhất nó với (và chỉ là) những … [Read more...] about Khoa học chính sách ở Việt Nam: Những ghi chú ngắn
Vai trò của truyền thông trong hoạch định chính sách
Truyền thông có tác động tới việc hoạch định chính sách ở nhiều mức độ khác nhau. Các vấn đề công, vấn đề xã hội thường được báo chí, hay các phương tiện truyền thông mạng xã hội trực tiếp phản ánh và có thể nhanh chóng "nóng lên" trong nghị trường Quốc hội, hay trong các phiên họp của Chính phủ (rất dễ quan sát thấy ở Việt Nam hiện nay). Nhưng sự “định hướng” dư luận của … [Read more...] about Vai trò của truyền thông trong hoạch định chính sách
Chính sách công và khoa học chính sách
Chính sách công là gì? 1. Các bạn mới tìm hiểu, nghiên cứu về khoa học chính sách (policy sciences) có thể gặp khó khăn trong việc phân biệt, định nghĩa khái niệm chính sách (policy) và khái niệm chính sách công (public policy). Các khái niệm này giống và khác nhau như thế nào? Hay những vấn đề cốt lõi trong cách tiếp cận chính sách công là gì? 2. Bài viết này giới hạn ở việc … [Read more...] about Chính sách công và khoa học chính sách